Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà? Hiện tại, theo như tìm hiểu của Chăm Sóc Sức Khoẻ Cộng Đồng thì có 6 cách chữa sùi mào gà ở miệng gồm:

  • Sử dụng dấm táo trị bệnh. 
  • Sử dụng nghệ vàng. 
  • Sử dụng nha đam. 
  • Sử dụng vỏ chuối. 
  • Sử dụng tỏi. 

Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà? Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết bên dưới nhé!

Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà?

Hiện tại, theo như tìm hiểu của Chăm Sóc Sức Khoẻ Cộng Đồng thì có 6 cách chữa sùi mào gà ở miệng gồm:

Sử dụng giấm táo trị bệnh

Sử dụng giấm táo là một trong các cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà. Giấm táo là một loại thực phẩm xuất hiện ở hầu hết mỗi gian bếp gia đình Việt. Giấm táo được sử dụng để chế biến món ăn rất phổ biến. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đây còn là một loại dung dịch có tác dụng trong điều trị bệnh sùi mào gà.

Sử dụng giấm táo trị bệnh
Sử dụng giấm táo trị bệnh

Trong giấm táo có chứa axit và chất kháng khuẩn. Khi bôi giấm táo lên vị trí nhiễm bệnh sẽ giúp ăn mòn các tế bào nhiễm sùi mào gà. Bên cạnh đó, hàm lượng axit có trong giấm táo sẽ ức chế và ngăn ngừa virus HPV phát triển. Để đạt hiệu quả cao bạn nên tiến hành bôi giấm táo lên vị trí tổn thưởng 2 lần/ ngày.

Mặc dù mang lại hiệu quả nhưng người bệnh cần chú ý không bôi giấm táo lên vị trí vùng da lành. Axit có trong giấm táo có thể gây nên những tổn thưởng cho vùng da này.

Xem thêm: Phá thai 1 lần có con được nữa không?

Sử dụng nghệ vàng

Nghệ vàng được sử dụng làm nguyên liệu chữa bệnh khá phổ biến trong đông y. Đây là một loại dược liệu có tính nóng, mùi hắc và vị đắng. Chúng có tác dụng kháng viêm, kích thích lên da non và làm lành sẹo nhanh chóng. Chính vì vậy, nghệ vàng cũng được sử dụng rất nhiều trong điều trị sùi mào gà ở miệng.

Nghệ vàng sau khi xay thành bột mịn sẽ được trộn đều với dầu oliu. Bạn cần tiến hành làm sạch vị trí xuất hiện nốt sần do sùi mào gà gây nên. Sau đó thoa đều hỗn hợp này lên vị trí nhiễm bệnh. Bạn có thể dùng băng gạc để cố định chỗ bôi thuốc tránh chà mất thuốc hoặc bụi bẩn bám lên. Sau một thời gian kiên trì, các nốt sần sẽ khô và rụng đi.

Sử dụng nha đam

Nha đam là một loại thực vật có tính mát, giải nhiệt vô cùng hiệu quả. Chất nhầy trong nha đam có tính kháng khuẩn. Chính vì vậy, đây là một thành phần thường xuyên xuất hiện trong mỹ phẩm làm đẹp của chị em phụ nữ.

Sử dụng nha đam
Sử dụng nha đam

Nha đam cũng là một sản phẩm được sử dụng trong cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà. Mọi người có thể sử dụng bằng cách nấu nước uống trực tiếp hoặc xay nhuyễn phần thịt và đắp lên sùi mào gà.

Sử dụng vỏ chuối

Vỏ chuối cũng giống như phần thịt nha đam có chứa rất nhiều chất kháng khuẩn, tiêu viêm hiệu quả. Với đặc tính này, mọi người có thể sử dụng vỏ chuối để chữa trị bệnh sùi mào gà.

Việc sử dụng vỏ chuối để điều trị sùi mào gà khá đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị vỏ chuối, lấy mặt trong và chà xát vào vị trí nổi lên vết sần của sùi mào gà. Tiếp theo sử dụng băng gạc để dán cố định tại vị trí vết thương và giữ nguyên qua đêm. Để phát huy hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh cần kiên trì thực hiện từ 3 – 4 lần trên tuần.

Sử dụng tỏi

Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà có thể sử dụng tỏi. Tỏi là nguyên liệu được sử dụng rất nhiều trong chế biến món ăn. Nguyên liệu này vô cùng phổ biến và dễ mua. Trong tỏi có chất allicin. Đây là chất có tính kháng viêm nặng, mang lại khả năng tiêu diệt virus sùi mào gà hiệu quả.

Sử dụng tỏi
Sử dụng tỏi

Để sử dụng tỏi trong điều trị bệnh sùi mào gà, bạn có thể dùng tỏi giã nát lấy nước cốt. Sử dụng nước cốt để bôi lên vị trí nốt sần sùi mào gà. Các triệu chứng này sẽ thuyên giảm sau một thời gian bôi nước cốt tỏi.

Khái quát thông tin về bệnh sùi mào gà ở miệng

Bệnh sùi mào gà rất dễ lây nhiễm. Mọi đối tượng đều có nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà. Đến thời điểm hiện tại, sùi mào gà vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, nếu phát hiện và điều trị sớm người bệnh có thể thoát khỏi nỗi lo về sùi mào gà. Trước khi tìm hiểu về cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà bạn nên tham khảo các thông tin chi tiết về bệnh lý xã hội này.

Dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở miệng

Bệnh sùi mào gà được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau. Bệnh lý này có nguy cơ lây nhiễm nhanh. Chỉ cần tiếp xúc trực tiếp với các vị trí xuất hiện triệu chứng bệnh thì tỷ lệ nhiễm bệnh gần như tuyệt đối. Mọi đối tượng đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên, nữ giới thường có khả năng lây nhiễm cao hơn.

Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá dài. Thông thường, phải sau từ 3 – 9 tuần nhiễm bệnh cơ thể mới bắt đầu xuất hiện triệu chứng. Các triệu chứng mắc bệnh sẽ bắt đầu từ nhẹ tới nặng. Nếu điều trị sớm, virus HPV sẽ bị ức chế và không gây ra quá nhiều tổn thương nghiêm trọng cho cơ thể.

Dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở miệng
Dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở miệng

Sau thời gian ủ bệnh, sùi mào gà ở miệng sẽ có các triệu chứng như xuất hiện nốt gai mềm, nhỏ và có chất dịch xung quanh miệng, lưỡi, cổ họng. Chúng gây ngứa, đau rát và khó chịu. Một số dấu hiệu dễ khiến cho người bệnh nhầm lẫn chỉ bị viêm họng, nhiệt miệng thông thường. 

Chỉ khi bệnh diễn biến nặng, xung quanh và bên trong miệng xuất hiện các vết loét, cục sần mọc thành chùm thì mọi người mới chú ý đến. Lúc này bệnh đã phát triển sang giai đoạn mãn tính gây khó khăn trong điều trị. Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà chỉ phát huy hiệu quả cao khi bệnh ở giai đoạn nhẹ. 

Xem ngay: Phụ nữ sau khi uống thuốc phá thai cần kiêng gì?

Mối nguy hiểm của bệnh sùi mào gà ở miệng

Bệnh sùi mào gà khi lây nhiễm sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và tinh thần người bệnh. Các dấu hiệu của sùi mào gà có thể xuất hiện trên da tại bộ phận sinh dục, miệng, lưỡi. Tình trạng có thể nhẹ hoặc nặng tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà.

Đối với các trường hợp nhẹ, sùi mào gà chỉ là những nốt nhỏ, mọc rải rác và không gây cảm giác nhiều. Tuy nhiên, với các trường hợp bị nặng nốt sùi sẽ mọc tập trung thành chùm, gây ngứa ngáy khó chịu. Khi vỡ sẽ có chất dịch nhầy chảy ra, bên trong chứa mủ và máu cùng mùi hôi khó chịu.

Mối nguy hiểm của bệnh sùi mào gà ở miệng
Mối nguy hiểm của bệnh sùi mào gà ở miệng

Mắc sùi mào gà ở miệng sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy tự ti, xấu hổ. Bên cạnh đó, người bệnh rất dễ bị mọi người kỳ thị. Lâu dài có thể khiến người bệnh rơi vào trầm cảm. Đây chính là ảnh hưởng lớn của bệnh sùi mào gà tới tâm lý người bị lây nhiễm.

Đối với sức khỏe, sùi mào gà mãn tính có thể khiến người bệnh bị đau rát cổ họng. Các vết loét ở miệng khiến cho việc ăn uống trở nên khó khăn hơn. Thậm chí, nguy hiểm hơn chính là những biến chứng gây nên ung thư vòm họng, lưỡi hoặc miệng.

Việc tìm hiểu cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà sẽ giúp người bệnh có thêm phương pháp điều trị bệnh hiệu quả hơn trong giai đoạn đầu lây nhiễm. Hạn chế những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Mong rằng qua bài viết trên đây của Chăm Sóc Sức Khoẻ Cộng Đồng thì bạn đã biết được Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà? nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *