Quả phượng có ăn được không? Quả phượng hoàn toàn có thể ăn được hạt ở bên trong. Còn phần vỏ cứng bên ngoài không ăn được.

Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn Quả phượng có ăn được không? Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết bên dưới của Phòng Khám Đa Khoa Nam Định nhé!

Quả phượng có ăn được không?

Quả phượng hoàn toàn có thể ăn được hạt ở bên trong. Còn phần vỏ cứng bên ngoài không ăn được.

Quả phượng có ăn được không?
Quả phượng có ăn được không?

Quả phượng vĩ khi chín khô bạn có thể tách vỏ ra, lấy hạt rang lên ăn có vị bùi và thơm ngon.

Xem thêm: Bà bầu có ăn được quả mắc cọp không?

Quả phượng có vị gì?

Quả phượng có vị chua ngọt và hơi chát. Nó thường được sử dụng làm nguyên liệu cho các món ăn truyền thống và thức uống tại Việt Nam. Quả phượng cũng có hương thơm đặc trưng và có chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, kali, và chất xơ.

Quả phượng khi còn non, phần hạt khá mềm, ăn vào có vị chua ngọt lạ miệng. Khi quả già, hạt chuyển sang màu nâu, rang lên ăn có vị bùi béo và thơm. Tại một số địa phương ở các vùng quê của nước ta, người dân sử dụng trái phượng giống như một món ăn vặt yêu thích.

Và có lẽ, hương vị ấn tượng nhất quả phượng để lại có lẽ là “hương vị tuổi thơ”. Khi mỗi lần nhìn thấy chúng, ta lại nhớ về quãng thời gian yên bình ngày nhỏ, cùng bạn bè nô đùa dưới tán cây phượng những trưa hè.

Những bài thuốc quý chữa bệnh từ quả phượng

Trong tài liệu y học hiện đại cho thấy, vỏ phượng có chứa các dược chất có lợi như saponin, alkaloid, phycotoxines hydrocarbures, fanovoid, carotene,…

Những chất này khi đi vào cơ thể sẽ không những cho tác dụng thanh nhiệt và giải độc cực nhanh chóng mà còn giúp giảm đau, đồng thời hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

Ở Ấn Độ, vỏ quả thường được dùng làm thuốc trị tê thấp và đầy hơi. Ở Trung Quốc, các thầy thuốc Đông y dùng chúng làm thuốc điều trị huyết áp cao. Dưới đây là một số bài thuốc quý từ quả phượng:

Giảm đau bụng kinh

Để giảm bớt triệu chứng này, bạn chỉ cần dùng hoa phượng đỏ khô kết hợp với quả phượng nghiền thành bột mịn. Sau đó trộn với mật ong và hòa tan trong nước.

Giảm đau bụng kinh
Giảm đau bụng kinh

Uống 2 lần trong ngày, cơn đau sẽ dịu đi đáng kể. Đây cũng là phương pháp dân gian an toàn và lành mạnh.

Chữa loét miệng

Lý do cần chữa các vết loét miệng nhanh là vì ngoài ảnh hưởng lớn đến tình thẩm mỹ tình trạng này còn rất dễ gây ra hiện tượng nhiễm trùng. Vì vậy, bạn cần điều trị càng sớm càng tốt.

Theo tài liệu y học cổ truyền, hãy dùng vỏ quả phượng tươi sao khô, sau đó nghiền mịn và trộn đều với mật ong. Dùng hỗn hợp trên đắp lên vết loét sẽ giúp chúng se lại nhanh chóng và giảm nguy cơ nhiễm trùng.

Giảm đau do viêm khớp

Đối với bệnh nhân bị viêm khớp có thể dùng lá và quả cây phượng non, tươi giã nát. Sau khi đã thoa hỗn hợp lên vị trí đau hãy sử dụng băng gạc để cố định và đợi cho hỗn hợp khô hoàn toàn rồi tháo bỏ băng gạc và vứt đi.

Nếu muốn đạt hiệu quả cho tốt hơn, nên thực hiện liên tục vào mỗi tối để giảm bớt triệu chứng đau nhức, khó chịu. Lâu dài, phương pháp này cũng sẽ cải thiện tình trạng bệnh viêm khớp tốt hơn.

Trị rụng tóc

Trường hợp bạn bị rụng tóc, hói đầu,… có thể dùng lá và quả phượng còn non, tươi nghiền nát và trộn với nước nóng thoa lên da đầu 1 – 2 lần/tuần. Sau khi đã thoa trái phượng lên tóc, tiếp theo là gội đầu bằng dầu gội và thực hiện ủ xả tóc.

Trị rụng tóc
Trị rụng tóc

Thực hiện đều đặn và kiên trì sẽ giúp tóc giảm thiểu hiện tượng gãy rụng và bắt đầu mọc nhiều tóc con. Chú ý rằng để đạt hiệu quả tốt nên sử dụng phù hợp với tình trạng tóc của bạn .

Quả gì giống với quả phượng?

Quả phượng có dáng dài, dẹt khá giống với quả lặc lè hay còn gọi là quả núc nác. Tuy nhiên, 2 loại quả này lại hoàn toàn khác biệt nhau và nếu để ý kỹ bạn sẽ nhận ra dễ dàng.

Cụ thể, quả lặc lè có màu xanh, thân quả mềm hơn, phần đuôi vót nhọn hơn quả phượng. Đặc biệt, quả lặc lè có phần thịt quả khá dày, hạt lép trong khi quả phượng không có thịt quả, hạt to và lồi rõ trên thân.

Xem thêm: Phá thai cho thuốc Misoprostol stada 200mcg viên ngậm

Quả phượng có màu gì?

Quả phượng khi xanh sẽ có màu xanh giống bao loại quả khác. Tuy nhiên, khi chín chúng ngả qua màu vàng và khi khô chúng sẽ có màu đen.

Quả phượng có tác dụng gì?

Thực tế người ta chỉ biết hạt trong quả phượng có thể ăn được, tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra các dược chất, thành phần trong quả phượng cũng như tác dụng của loại quả này đối với sức khỏe con người.

Thành phần được sử dụng nhiều nhất ở cây phượng được sử dụng làm thuốc chính là vỏ phượng. Vỏ phượng chứa các dược chất như:

  • Saponines.
  • Alcaloïdes.
  • Phycotoxines hydrocarbures.
  • ß-sitostérol.
  • Carotène.
  • Flavonoïdes.

Theo các nghiên cứu mới nhất thì vỏ phượng và rễ phượng được sử dụng để hạ nhiệt, chống sốt cao. Vỏ cây được dùng sắc nước uống trị sốt rét, chữa tê thấp, đầy bụng. Ở Ấn Ðộ người ta dùng lá trị tê thấp và đầy hơi. Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc giảm huyết áp.

Hay trong ngành tinh chế hóa chất, hương và dầu thơm thì cây Phượng Vĩ cũng đóng vai trò lớn trong việc tạo dầu thơm xoa bóp, giảm căng thẳng cho cơ bắp cũng như hệ thần kinh.

Cách sử dụng phượng vĩ làm thuốc chữa bệnh

Chuẩn bị

20 – 30g rễ hoặc vỏ phượng vĩ khô, đã được sơ chế sạch sẽ.

1 lít nước lọc.

Nồi đất hoặc sứ (không nên chọn nồi kim loại như sắt, đồng… bởi sẽ làm biến đổi dược chất có trong phượng vĩ).

Cách làm

Rửa sạch rễ hoặc vỏ phượng vĩ, để ráo. Cho vào nồi, đổ 1 lít nước lọc vào, sau đó bắc lên bếp đun sôi, đun tới khi cạn còn khoảng 500ml nước thì tắt bếp, chia nước uống 3 – 4 lần trong ngày.

Mong rằng qua bài viết trên đây của Phòng Khám Đa Khoa Tại Nam Định thì bạn đã biết được Quả phượng có ăn được không? nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *